Đã có rất nhiều câu chuyện về cách thức hacker “bủa vây” không gian mạng trên toàn thế giới, và “cai trị” thế giới mạng bằng vô số phần mềm độc hại được rao bán trôi nổi, và cho rằng địa điểm tiếp theo của các cuộc chiến tranh sẽ là trên hệ thống mạng trực tuyến chứ không phải là các cuộc chiến ngoài đời thực, về cuộc chiến giữa Trung Quốc và Mỹ để tranh giành uy quyền tối cao trên mạng. Sự thật là, trừ khi người dùng thực sự bị tấn công, thật khó để hiểu hết về ảnh hưởng thực tế của các cuộc chiến tranh mạng. Các khái niệm về các cuộc chiến này khá khó hiểu đối với những người ngoại đạo, trừ khi quy mô cơ sở dữ liệu bị tấn công rất lớn. Hiện tại, một công ty bảo mật ở Bắc Âu đã đưa ra một bản đồ địa lý hấp dẫn, diễn tả toàn bộ hệ thống các nỗ lực hacking trên toàn cầu theo thời gian thực - và chắc chắn rằng, chúng ta có thể nhìn thấy các cuộc tấn công mạng giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ.
Bản đồ các cuộc tấn công theo thời gian thực được cập nhật đều đặn bởi các công ty an ninh ở Bắc Âu, hiển thị các thông tin về đối tượng bị tấn công, kẻ tấn công và các mô hình tấn công đang được sử dụng. Dữ liệu được lấy từ một mạng lưới các máy chủ "honeypot" (là một hệ thống tài nguyên thông tin được xây dựng với mục đích giả dạng để đánh lừa những kẻ sử dụng và xâm nhập bất hợp pháp, thu hút sự chú ý của chúng, ngăn không cho chúng tiếp xúc với hệ thống thật), do Bắc Âu quản lý, chứ không phải là dữ liệu thực tế từ Lầu Năm Góc, Google, hoặc các mục tiêu cao cấp khác của hacker. Trong các cuộc tấn công, một honeypot bản chất là một miếng mồi ngon, một cái bẫy dẫn dụ kẻ tấn công, và cũng là để thu thập dữ liệu quan trọng về những kẻ tội phạm tiềm ẩn, hoặc đánh lạc hướng chúng ra khỏi mục tiêu thực sự. Trang web của Bắc Âu có một số thông tin về mạng lưới "Honeynet" của họ, nhưng khá sơ sài so với hệ thống kỹ thuật chi tiết trong thực tế.
14:34 | 04/07/2009
15:34 | 04/04/2007
08:00 | 15/11/2024
Ngày 14/11, tại Hà Nội, Cục An toàn thông tin – AIS thuộc Bộ TT&TT Việt Nam và Cơ quan An ninh mạng và an ninh cơ sở hạ tầng - CISA, Bộ An ninh nội địa, Hoa Kỳ đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng.
10:00 | 27/10/2024
Ngày 21/10, IBM đã cho ra mắt phiên bản mới nhất của các mô hình trí tuệ nhân tạo dành cho doanh nghiệp, với mục đích tận dụng sự gia tăng nhu cầu sử dụng trong các doanh nghiệp áp dụng công nghệ AI tạo sinh.
14:00 | 02/10/2024
Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) cảnh báo hình thức lừa đảo mới thông qua Google Voice với người dùng Việt Nam.
13:00 | 30/09/2024
Các chuyên gia an ninh mạng khuyến cáo người dùng TikTok cần hết sức thận trọng trước các tin nhắn mời thử nghiệm phiên bản mới, tránh trở thành nạn nhân của lừa đảo trực tuyến.
Trong ba năm liên tiếp thực hiện triển khai phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06), các số liệu về dịch vụ công trực tuyến hằng năm luôn tăng ở cả ba tiêu chí về số lượng dịch vụ, số lượng người dùng, tỷ lệ hồ sơ trực tuyến.
07:00 | 17/11/2024
Trong hai ngày 30, 31/10, tại Hà Nội, Cục Viễn thông và Cơ yếu Bộ Công an đã tổ chức Hội thi Kỹ thuật nghiệp vụ mật mã lực lượng Cơ yếu Công an nhân dân năm 2024, với sự tham gia của 136 tuyển thủ xuất sắc đại diện cho 68 cơ quan công an các đơn vị, địa phương trên toàn quốc thi đua, tranh tài.
07:00 | 01/11/2024
Sáng ngày 16/11, tại Phú thọ, Trường Đại học Hùng Vương tổ chức Hội nghị Quốc tế lần thứ 3 về Tiến bộ trong Công nghệ thông tin và Truyền thông (ICTA 2024). Đây là một Hội nghị có ý nghĩa đặc biệt, không chỉ góp phần thúc đẩy sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông tại Việt Nam mà còn mở ra cơ hội hợp tác nghiên cứu quốc tế.
09:00 | 18/11/2024