WatchGuard là hãng bảo mật của Mỹ, có trụ sở tại thành phố Seattle, Bang Washington. Với nhiều năm kinh nghiệm cùng sự đổi mới liên tục, đến nay sản phẩm của WatchGuard đã không còn xa lạ với thị trường bảo mật hệ thống ở Việt Nam. Các sản phẩm của WatchGuard có độ tin cậy cao, nhờ việc tích hợp các tính năng ưu việt của các hãng thứ ba vào sản phẩm của mình như Websense, Trend Micro, AVG, Sophos, Lastline… Bên cạnh đó, WatchGuard còn phát triển các tính năng quản lý tích hợp để quản lý tập trung một cách đơn giản các chuỗi hệ thống. Ngoài ra, phần mềm tích hợp Dimension của WatchGuard đã nhận được các giải thưởng uy tín về bảo mật của thế giới với ưu thế giao diện đơn giản, dễ dàng quản lý… |
05:30 | 04/04/2017
Bắt đầu với Touch ID của Apple và giờ đây là “selfie-pay” của Alibaba, các công ty đang nghiên cứu công nghệ chân dung sinh học để tăng tính bảo mật cho người dùng smartphone.
06:30 | 20/01/2017
Năm 2011, cụm từ “Công nghiệp 4.0” - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, hay còn gọi là Công nghiệp Internet xuất hiện lần đầu tiên trong một chiến lược về công nghệ cao của Chính phủ Đức, nhằm thúc đẩy tin học hóa sản xuất thông qua kết nối máy móc và hệ thống điều khiển thông minh. Chưa đầy 5 năm sau, khái niệm “Công nghiệp 4.0” đã được mở rộng và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã được lựa chọn làm chủ đề của Diễn đàn Kinh tế thế giới diễn ra vào tháng 1/2016 tại Davos, Thụy Sỹ.
03:25 | 08/04/2015
Kiến trúc của ĐTĐM là kiến trúc tích hợp cho phép nhiều dịch vụ ĐTĐM dễ dàng liên kết với nhau. Việc triển khai Ipsec VPN trong các mô hình ĐTĐM cần giải quyết nhiều vấn đề phức tạp, trong đó, vấn đề tương tích với công nghệ và sự phát triển của ĐTĐM. Bài viết này bàn về một số yêu cầu cho việc ứng dụng IPsecVPN cho các dịch vụ ĐTĐM và xem xét một đề xuất mô hình IP-VPN động (Dynamic IP-VPN Architecture) có sử dụng đường hầm Ipsec đáp ứng các yêu cầu trên.
01:10 | 06/01/2015
Một dạng tấn công mới xuất hiện và đặc biệt nguy hiểm đối với các hệ điều hành Linux/Unix, đó là tấn công với tên gọi Shellshock dựa trên một lỗ hổng an toàn của hệ vỏ Bash trong Linux/Unix. Sau khi xem xét lịch sử mã nguồn, người ta đã phát hiện rằng lỗ hổng an toàn này đã tồn tại từ nhiều năm trước đây. Tuy nhiên, tấn công khai thác lỗ hổng này mới chỉ được công bố rộng rãi trên thế giới từ tháng 9/2014. Ngoài ra, còn có một số lỗ hổng an toàn khác trong Linux kernel.