Cụ thể, hãng linh kiện máy tính Đài Loan (Trung Quốc) này vừa xác nhận thông tin đã bị nghiêm trọng trong hai ngày 3 - 4/8 vừa qua và buộc phải ngắt tức thời toàn bộ hạ tầng công nghệ thông tin để giải quyết sự cố.
Đại diện Gigabyte cho biết, một số của hãng đã bị ảnh hưởng, hệ thống hỗ trợ nội bộ bị tê liệt. Tuy nhiên, giới chuyên môn lo ngại rằng, quy mô ảnh hưởng và những thiệt hại do cuộc tấn công này gây ra còn lớn hơn nhiều.
Theo truyền thông Đài Loan, nhóm tin tặc RansomEXX được cho là thủ phạm vụ tấn công đã đánh cắp 112 GB dữ liệu nội bộ của Gigabyte. Trong số dữ liệu này, có cả thông tin bí mật về các bộ xử lý của Intel, AMD và American Megatrends.
Gigabyte khẳng định đã thông tin vụ việc tới cơ quan chức năng, nhưng chưa công bố quyết định trả có trả tiền cho tin tặc hay không.
Hiện tại, mối liên hệ giữa nhóm tin tặc RansomEXX với (nhóm tin tặc đã thực hiện các cuộc tấn công nhằm vào Acer và Quanta - đối tác cung ứng hàng đầu của Apple) vẫn là nghi vấn lớn.
Gigabyte không phải cái tên duy nhất trong ngành công nghệ chịu các cuộc tấn công trong thời gian qua. Theo giới quan sát, các hãng máy tính đang là điểm nhắm đến của tin tặc, không chỉ bởi ngân sách dồi dào trong bối cảnh doanh thu tăng mạnh, mà còn là do nhiều thông tin bí mật công nghệ của các hãng sản xuất.
Cũng vì điều này, hậu quả của mỗi vụ tấn công không chỉ là những thiệt hại tài chính trong ngắn hạn, mà còn là những lo lắng rủi ro về lâu dài nếu những bí mật thương mại bị tiết lộ.
Bích Thủy
07:00 | 06/08/2021
15:00 | 23/06/2021
08:00 | 08/09/2021
17:00 | 29/10/2021
15:00 | 18/10/2021
17:00 | 12/07/2021
10:00 | 30/10/2024
Vụ việc hàng nghìn máy nhắn tin và các thiết bị liên lạc khác phát nổ ở Liban hồi tháng 9 đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về phương thức tấn công chuỗi cung ứng mới vô cùng nguy hiểm, đánh dấu sự leo thang mới trong việc sử dụng chuỗi cung ứng chống lại các đối thủ. Điều này đã đặt ra yêu cầu cấp bách cho các nhà lãnh đạo toàn cầu về việc giảm phụ thuộc vào công nghệ từ các đối thủ.
08:00 | 26/08/2024
Trong vòng 6 tháng đầu năm 2024, các nạn nhân của mã độc tống tiền (ransomware) trên toàn cầu đã phải chi trả một con số khổng lồ lên tới 459,8 triệu USD cho tội phạm mạng, dự báo một kỷ lục đáng sợ mới về thiệt hại do ransomware gây ra trong năm nay. Bất chấp các nỗ lực của cơ quan chức năng, các băng nhóm tội phạm vẫn tiếp tục lộng hành, nhắm vào những mục tiêu lớn hơn, gây ra những cuộc tấn công quy mô với mức tiền chuộc ngày càng tăng chóng mặt.
10:00 | 14/08/2024
Trong bối cảnh khoa học công nghệ đang ngày càng phát triển, đi cùng với đó là những nguy cơ gây mất an ninh, an toàn thông tin đang ngày càng phổ biến. Một trong số những nguy cơ người dùng dễ gặp phải đó là bị lây nhiễm mã độc tống tiền (ransomware) trên thiết bị di động. Sau khi xâm nhập trên thiết bị di động, mã độc sẽ tự động mã hóa các dữ liệu có trên thiết bị đó hoặc ngăn chặn các phần mềm được kích hoạt trên smartphone, đồng thời sẽ yêu cầu người dùng phải trả tiền cho các tin tặc đứng sau như một hình thức trả tiền chuộc, gây thiệt hại vô cùng lớn cho nạn nhân. Trong bài viết này, tác giả sẽ đưa ra những điểm yếu, lỗ hổng tồn tại trên điện thoại di động dễ bị tin tặc tấn công. Qua đó, cũng đề xuất một số khuyến nghị nâng cao cảnh giác khi sử dụng di động, góp phần cho công tác phòng, chống phần mềm độc hại và chia sẻ dữ liệu mã độc.
10:00 | 31/07/2024
Mới đây, tin tặc đã phát tán tài liệu nội bộ liên quan đến các cơ quan trọng yếu của Mỹ như Bộ Quốc phòng, Bộ An ninh Nội địa, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ (NASA). Theo đó, tài liệu nội bộ bị đánh cắp từ Leidos Holdings, một trong những nhà cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin lớn nhất của Chính phủ Mỹ.
Các chuyên gia phát hiện ra 02 lỗ hổng Zero-day trong camera PTZOptics định danh CVE-2024-8956 và CVE-2024-8957 sau khi Sift - công cụ chuyên phát hiện rủi ro an ninh mạng sử dụng AI tìm ra hoạt động bất thường chưa từng được ghi nhận trước đó trên mạng honeypot của công ty này.
09:00 | 08/11/2024