Bộ tiêu chuẩn kiểm tra tính ngẫu nhiên của (viết tắt là NIST SP 800-22), được đưa ra lần đầu tiên năm 2000, sau đó cập nhật vào các năm 2001 và 2010. Trong Bảng 1, nhóm tác giả đã liệt kê lại 15 tiêu chuẩn theo phiên bản mới nhất năm 2010 và so sánh các chỉnh sửa so với phiên bản năm 2001. Ở đây, nhóm tác giả không nhắc đến tiêu chuẩn độ phức tạp Lempel-Ziv, vì nó đã bị loại bỏ trong phiên bản SP 800-22 Rev.1a năm 2010.
Hiện nay, vấn đề khó khăn nhất đó là làm rõ cơ sở lý thuyết của các kiểm tra trong NIST SP 800-22. Để hiểu rõ hơn điều này, nhóm tác giả trình bày một cách sơ lược các nghiên cứu đã được công bố trên thế giới về các tiêu chuẩn kiểm tra trong SP 800-22 Rev.1a. Trong đó các tác giả đã chỉ ra một số điểm chưa chính xác và có đề xuất chỉnh sửa.
Quý độc giả vui lòng xem chi tiết bài viết .
TS. Trần Duy Lai, Hoàng Đình Linh
23:00 | 02/09/2022
12:00 | 12/08/2022
10:00 | 17/02/2023
14:00 | 30/12/2018
07:00 | 17/10/2024
Cơ quan An ninh Quốc gia Hoa Kỳ (NSA) đã ban hành hướng dẫn giúp các tổ chức hạn chế hoạt động của các tác nhân đe dọa trên không gian mạng bằng cách áp dụng kiến trúc Zero Trust.
16:00 | 19/08/2024
Hòa chung khí thế tưng bừng của cả nước kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sáng 19/8, tại Hà Nội, Cục Quản lý mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã (Ban Cơ yếu Chính phủ) tổ chức Lễ Kỷ niệm 20 năm Ngày truyền thống (19/8/2004 - 19/8/2024) và đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
09:00 | 08/03/2024
Chiều 07/3, tại Hà Nội, Ban Cơ yếu Chính phủ tổ chức Hội thảo xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) cho thuật toán mã khối ViEncrypt trong lĩnh vực mật mã dân sự. Đồng chí Vũ Ngọc Thiềm, Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ chủ trì Hội thảo. Tham dự Hội thảo còn có đại diện lãnh đạo các hệ Cơ yếu, các cơ quan, đơn vị thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ, các chuyên gia, nguyên cán bộ cấp cao của Viện Khoa học Công nghệ mật mã, Cục Chứng thực số và Bảo mật thông tin..., Ban Cơ yếu Chính phủ.
07:00 | 15/01/2024
Các nhà nghiên cứu đến từ Phòng thí nghiệm bảo mật SRLabs (Đức) tạo ra một bộ giải mã có khả năng khôi phục miễn phí tệp tin cho các nạn nhân của mã độc tống tiền Black Basta.