Thuật toán DT với những ưu điểm của mình được đánh giá là một công cụ mạnh, phổ biến và đặc biệt thích hợp cho khai phá dữ liệu (data mining) nói chung và kiểu tấn công dữ liệu nói riêng. Ưu điểm của DT có thể kể đến như xây dựng tương đối nhanh, đơn giản và dễ hiểu.
Thuật toán Cây phân loại và hồi quy (Classification and Regression Tree - CART) là một loại thuật toán của DT, nó hỗ trợ các biến mục tiêu số (hồi quy) và không tính toán các bộ quy tắc. CART thường sử dụng phương pháp Gini để tạo các điểm phân chia. Tương tự như phương pháp tính độ lợi thông tin, Gini index được dùng để đánh giá việc phân chia nút có tốt hay không. Phương pháp Gini được hiểu cụ thể như sau:
- Là phương pháp hướng đến đo lường tần suất một đối tượng dữ liệu ngẫu nhiên trong tập dữ liệu ban đầu được phân loại không chính xác, trên cơ sở đối tượng dữ liệu đã nằm trong một tập con được phân ra từ tập dữ liệu ban đầu, có dán nhãn thể hiện thuộc tính chung bất kỳ của các đối tượng còn lại trong tập con này, giá trị phân loại chính là nhãn của tập con.
- Gini index chính là chỉ số đo lường mức độ đồng nhất, nhiễu loạn của thông tin hay sự khác biệt về các giá trị mà mỗi điểm dữ liệu trong một tập con, hoặc một nhánh của DT. Công thức của Gini index có thể dùng cho cả dữ liệu rời rạc và liên tục. Nếu điểm dữ liệu thuộc về một nút và có chung thuộc tính bất kỳ thì nút này thể hiện sự đồng nhất lúc này Gini=0 và ngược lại Gini sẽ lớn.
Quý độc giả quan tâm vui lòng xem chi tiết bài viết .
TS. Nguyễn Văn Căn, Trần Ngọc Tú, Đỗ Đình Quang (Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân)
16:00 | 30/11/2022
10:00 | 13/09/2024
09:00 | 24/08/2018
10:00 | 04/03/2015
13:00 | 23/10/2024
Báo cáo Ransomware Zscaler ThreatLabz 2024 mới đây đã vạch trần nhóm tin tặc Dark Angels với khoản thanh toán tiền chuộc lớn nhất được biết đến trong lịch sử là 75 triệu USD vào đầu năm nay. Bài viết sẽ cùng giải mã, phân tích chi tiết hơn các chiến thuật, kỹ thuật và quy trình của nhóm tin tặc này, dựa trên báo cáo của hãng bảo mật Zscaler (Mỹ).
10:00 | 03/04/2024
Với vai trò là Cơ quan mật mã quốc gia, Ban Cơ yếu Chính phủ đã chỉ đạo tổ chức nghiên cứu, xây dựng thuật toán mã khối dân sự để thiết kế, chế tạo các sản phẩm bảo mật, an toàn thông tin phục vụ phát triển kinh tế số, xã hội số.
09:00 | 05/02/2024
Ngày 24/01, Ban Cơ yếu Chính phủ ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Thông tư 96/2023/TT-BQP ngày 29/11/2023 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đặc tính kỹ thuật mật mã sử dụng trong các sản phẩm mật mã dân sự thuộc nhóm sản phẩm bảo mật dữ liệu lưu giữ”.
16:00 | 21/07/2023
Ngày 20/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Cục Quản lý mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã, Ban Cơ yếu Chính phủ đã tổ chức Hội nghị tập huấn về mật mã dân sự năm 2023 và triển khai Nghị định số 32/2023/NĐ-CP ngày 09/6/2023 của Chính phủ.