Theo thông tin từ Bộ Công an, 5 tháng đầu năm nay, thiệt hại do tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã lên tới hơn 4.000 tỷ đồng, tức là bằng 94% so với cả năm 2023. Qua điều tra, Bộ Công an đã phát hiện những nhóm lừa đảo hoạt động chuyên nghiệp như một nghề để kiếm sống, chuyên nghiên cứu các chính sách mới để từ đó cho ra các kịch bản lừa đảo.
16:00 | 03/06/2024
07:00 | 17/05/2023
Người dùng có thể tự bảo vệ mình khi mua sắm online bằng cách lựa chọn nền tảng mua sắm, đơn vị vận chuyển... Dưới đây là 7 cách giúp người dùng giao dịch an toàn khi mua sắm online, tránh trở thành nạn nhân của các chiêu trò lừa đảo.
10:00 | 22/08/2022
Sau nhiều sự cố rò rỉ dữ liệu người dùng của Facebook, việc áp dụng Quy định chung về bảo mật thông tin (General Data Protection Regulation – GDPR) có thể được xem là nỗ lực bảo vệ quyền lợi chủ thể dữ liệu cá nhân của Liên minh Châu Âu (EU). Việc thiết lập một hành lang pháp lý chung để bảo vệ thông tin cá nhân và triển khai thực hiện hiệu quả là yêu cầu cấp bách đặt ra trong thời đại Internet phát triển bùng nổ như hiện nay.
22:00 | 15/08/2022
Mới đây, Twitter đã tạm dừng các quảng cáo tại Nga và Ukraine, một trong các bước mà nền tảng này đang thực hiện để giảm thiểu rủi ro về thông tin liên quan đến xung đột ở Ukraine.
14:00 | 02/03/2022
Triển khai các giải pháp bảo đảm an toàn thông tin cá nhân, thông tin về tài khoản, mật khẩu tin nhắn, lịch sử giao dịch của người dùng dịch vụ nền tảng số là việc Bộ TT&TT yêu cầu các doanh nghiệp chủ quản nền tảng số thực hiện. Đây là một nội dung trong Chỉ thị 49 về thúc đẩy phát triển và sử dụng nền tảng số an toàn, lành mạnh được Bộ trưởng Bộ TT&TT ký ban hành ngày 18/8/2021.
10:00 | 25/08/2021
Thông tin cá nhân (TTCN) có phạm vi rất rộng, liên quan đến mọi mặt của đời sống nên các hành vi xâm hại, xâm phạm cũng vô cùng đa dạng, phong phú. Do vậy, cần thiết phải ban hành các quy định pháp luật để kịp thời điều chỉnh các quan hệ xã hội, bảo vệ TTCN, bảo vệ quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức và xã hội. Tiếp nối chuỗi bài viết nghiên cứu pháp luật về bảo vệ TTCN đã đăng trên Tạp chí An toàn thông tin [1,2], bài viết này tập trung nghiên cứu thực trạng pháp luật về bảo vệ TTCN ở Việt Nam và đề xuất một số kiến nghị về hoàn thiện pháp luật về bảo vệ TTCN.
09:00 | 28/05/2020
Thư viện mã nguồn mở differential privacy của Google sẽ cung cấp cho các tổ chức/doanh nghiệp (TC/DN) một cách để nghiên cứu dữ liệu của họ trong khi vẫn đảm bảo quyền riêng tư của người dùng.
09:00 | 23/10/2019
Ngày 18/3/2016, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son đã ký ban hành Chỉ thị 11/CT-BTTTT về tăng cường bảo vệ bí mật thông tin cá nhân của người sử dụng dịch vụ và ngăn chặn việc mua bán, lưu thông SIM di động sai quy định.
08:18 | 25/03/2016
Sáng 24/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật An toàn thông tin. Có 19 đại biểu Quốc hội tham gia thảo luận, cho ý kiến lần đầu về dự thảo Luật. Đại biểu Quốc hội đồng tình cao với việc điều chỉnh tên gọi của dự thảo Luật An toàn thông tin thành Luật An toàn thông tin mạng. Vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân và quản lý mật mã dân sự cũng nhận được nhiều ý kiến góp ý.
11:37 | 29/06/2015
Dự thảo Luật An toàn Thông tin nêu rõ, các doanh nghiệp, tổ chức không được phép cung cấp, chia sẻ, phát tán thông tin cá nhân mà họ thu thập, tiếp cận hay kiểm soát được cho bên thứ ba, trừ trường hợp có sự đồng ý của chính cá nhân đó.
14:00 | 09/04/2015
Từ 1/11/2010, công dân của Cộng hòa Liên bang Đức đã chính thức sở hữu một trong những chứng minh thư tiên tiến nhất thế giới. Với tính năng nhận dạng thông tin cá nhân trực tuyến và chữ ký điện tử hợp lệ (QES), chứng minh thư điện tử đã đạt đến tầm chất lượng mới về bảo mật thông tin và giao dịch trên Internet. Công dân Đức từ nay có thể tự bảo vệ mình khỏi nạn ăn cắp thông tin cá nhân mà không mất một chút công sức nào.
14:00 | 17/12/2013