ECC được giới thiệu vào năm 1985 như một hệ mật khóa công khai thay thế cho các hệ mật khóa công khai cũ như DSA, RSA [2][3]. Do có nhiều ưu điểm so với các hệ mật khóa công khai trước đó, nên ECC được ứng dụng ngày càng nhiều trong thực tế. ECC được chứng minh là an toàn trên lý thuyết. Tuy nhiên, ECC có thể bị tấn công kênh kề khi triển khai bằng phần cứng.
Một trong các dạng tấn công kênh kề thường được sử dụng trên ECC là tấn công phân tích năng lượng. Tấn công này dựa trên mối tương quan giữa năng lượng tiêu thụ và các quá trình tính toán bên trong của thiết bị mật mã. Có nhiều dạng tấn công phân tích năng lượng khác nhau, trong đó tấn công SPA có thể thực hiện chỉ với một lần đo năng lượng tiêu thụ của thiết bị.
Bài báo này chứng minh tính hiệu quả của SPA lên phép nhân điểm phương pháp nhị phân của ECC. Chương trình tấn công sẽ sử dụng một dấu vết năng lượng (Power Trace) để tìm khóa được lưu trong kit Arduino Uno. Kit này có một vi điều khiển 8 bit Atmega328p để thực thi firmware phép nhân điểm của ECC.
Kính mời Quý độc giả tham khảo bài viết đầy đủ
TS. Đinh Quốc Tiến, ThS. Nguyễn Ngọc Vĩnh Hảo, ThS. Bùi Đức Chính (Viện Khoa học - Công nghệ mật mã)
14:00 | 26/12/2017
10:00 | 11/02/2021
17:00 | 17/12/2021
10:00 | 24/02/2021
10:00 | 25/05/2020
09:00 | 05/01/2023
16:00 | 10/04/2019
11:00 | 03/09/2024
Hiện nay, chuyển đổi số đã và đang làm thay đổi nền kinh tế, bùng nổ các ứng dụng công nghệ thông tin, nổi bật là các ứng dụng di động giúp nâng cao hiệu quả trong hoạt động công tác tại các tổ chức và doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc sử dụng các ứng dụng di động, đặc biệt là các ứng dụng sử dụng trong mạng chuyên dùng cũng đi kèm với các thách thức liên quan đến bảo mật an toàn thông tin, an ninh mạng. Bài báo này trình bày những thách thức, yêu cầu đặt ra và một số giải pháp di động hóa ứng dụng sử dụng trong mạng chuyên dùng có yếu tố bảo mật.
16:00 | 09/08/2024
Hiện nay, lĩnh vực thương mại điện tử đang trở nên phổ biến và phát triển mạnh mẽ, phục vụ nhu cầu mua sắm, trao đổi hàng hóa và dịch vụ cho hàng tỉ người dùng trên toàn cầu thông qua phương tiện điện tử và Internet. Những thách thức chính mà thương mại điện tử phải đối mặt hiện nay đó là các hình thức lừa đảo qua mạng và đánh cắp thông tin người dùng. Bài báo này trình bày những thách thức, yêu cầu đặt ra và những giải pháp an toàn cơ bản cho hệ thống thương mại điện tử hiện nay.
14:00 | 10/05/2024
Hiện nay, người dùng mạng máy tính đang thường xuyên phải đối mặt với những rủi ro từ các mối đe dọa mạng, như mã độc, phần mềm gián điệp, rootkit, tấn công lừa đảo,… Đối với Windows 11, dù hệ điều hành này có khả năng bảo mật nâng cao so với những phiên bản Windows trước đây, tuy nhiên không vì vậy mà người dùng được phép chủ quan. Trong bài báo này sẽ chia sẻ tới độc giả một số tùy chỉnh cấu hình nâng cao giúp Windows 11 trở nên bảo mật và an toàn hơn.
19:00 | 30/04/2024
Theo báo cáo năm 2022 về những mối đe doạ mạng của SonicWall, trong năm 2021, thế giới có tổng cộng 623,3 triệu cuộc tấn công ransomware, tương đương với trung bình có 19 cuộc tấn công mỗi giây. Điều này cho thấy một nhu cầu cấp thiết là các tổ chức cần tăng cường khả năng an ninh mạng của mình. Như việc gần đây, các cuộc tấn công mã độc tống tiền (ransomware) liên tục xảy ra. Do đó, các tổ chức, doanh nghiệp cần quan tâm hơn đến phương án khôi phục sau khi bị tấn công.
Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật có ngày càng nhiều những cuộc tấn công vào phần cứng và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. So với các loại tấn công khác, tấn công qua kênh kề đang được nghiên cứu do khả năng khôi phục lại khóa bí mật trong khi hệ thống vẫn hoạt động bình thường mà không hề làm thay đổi phần cứng. Bài báo này sẽ trình bày một cách sơ lược về những kết quả cuộc tấn công kênh kề lên mã hóa RSA cài đặt trên điện thoại thông minh sử dụng hệ điều hành Android tại Viện Khoa học - Công nghệ mật mã. Nhóm tác giả đã tấn công khôi phục được một phần khóa bí mật của mã hóa RSA cài đặt trên điện thoại thông minh và chứng minh khả năng rò rỉ thông tin qua kênh kề.
14:00 | 11/09/2024
Cục An toàn thông tin vừa phát đi cảnh báo về chiêu trò lừa đảo mới mạo danh cơ quan an sinh xã hội, dụ người dân nhận tiền hỗ trợ, trợ cấp... Tuy nhiên, đằng sau những lời "có cánh" lại là cái bẫy tinh vi nhằm chiếm đoạt tài sản.
10:00 | 30/10/2024