Chính quyền cho biết, trong khi cuộc tấn công mạng diễn ra thì căng thẳng với Nga vẫn tiếp diễn và tiềm ẩn mối đe dọa về một cuộc tấn công quân sự có thể xảy ra. Tuy nhiên, các cuộc tấn công từ chối dịch vụ phân tán, có cấp độ tương đối thấp và không có dấu hiệu tiềm ẩn cho những cuộc và gây tổn hại hơn.
Ít nhất 10 website của Ukraine không thể truy cập được do các cuộc tấn công, trong đó có các website của Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa và hai nhà nước lớn nhất của Ukraine. Trong các cuộc tấn công như vậy, các trang website bị chặn bởi một loạt các gói dữ liệu rác khiến chúng không thể truy cập được.
Victor Zhora, một quan chức mạng hàng đầu của Ukraine cho biết: “Chúng tôi không có bất kỳ thông tin nào về các hành động tiềm ẩn bị che giấu bởi cuộc tấn công DDoS này”. Ông cho biết các đội ứng phó khẩn cấp đang làm việc để loại bỏ những kẻ tấn công và khôi phục các dịch vụ.
Việc ghi nhận nhanh chóng trong các cuộc tấn công mạng thường rất khó, vì những kẻ tấn công thường cố gắng che đậy dấu vết của chúng và cần thời gian để phân tích nhật ký từ các nhà cung cấp công nghệ thông tin.
Các khách hàng tại ngân hàng nhà nước lớn nhất của Ukraine là Privatbank và Sberbank đã lo lắng và có nhiều báo cáo về các vấn đề xảy ra đối với việc thanh toán trực tuyến và các ứng dụng của ngân hàng.
Tuy nhiên, Ông Doug Madory, Giám đốc phân tích Internet của công ty quản lý mạng Kentik thuộc Trung tâm Truyền thông Chiến lược và An ninh Thông tin của Bộ Thông tin Ukraine đã tuyên bố rằng: “Không có mối đe dọa nào đối với tiền của người gửi”. Bên cạnh đó, ông Zhora cũng cho biết, vụ tấn công cũng không ảnh hưởng đến thông tin liên lạc của các lực lượng quân sự Ukraine và còn quá sớm để nhận định một tổ chức hay cá nhân nào đứng sau vụ tấn công này.
Một tuyên bố từ Ukraine cũng gợi ý về sự tham gia của Nga: “Có thể kẻ tổ chức tấn công đã sử dụng các chiến thuật khiêu khích nhỏ lẻ và các kế hoạch gây hấn sẽ không đồng loạt diễn ra”.
Oleh Derevianko, một chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực an ninh mạng tư nhân và là người sáng lập công ty an ninh mạng ISSP cho biết, người dân Ukraine luôn lo lắng rằng những cuộc tấn công mạng như vậy có thể che giấu những nguy hiểm tiểm ẩn hơn sau này.
Hoàng Hằng
(theo apnews)
07:00 | 12/04/2022
13:00 | 28/02/2022
10:00 | 20/01/2022
10:00 | 02/03/2022
10:00 | 19/04/2022
10:00 | 02/03/2022
17:00 | 25/03/2022
11:00 | 16/02/2022
13:00 | 28/02/2022
01:00 | 01/02/2022
14:00 | 02/03/2022
14:00 | 02/03/2022
10:00 | 03/03/2022
14:00 | 04/03/2022
10:00 | 02/03/2022
10:00 | 28/02/2022
15:00 | 19/03/2022
09:00 | 16/10/2024
Các nhà nghiên cứu của hãng bảo mật Zscaler (Mỹ) đã phân tích một biến thể mới của Copybara, một họ phần mềm độc hại Android xuất hiện vào tháng 11/2021. Copybara là một Trojan chủ yếu lây nhiễm thông qua các cuộc tấn công lừa đảo bằng giọng nói (vishing), trong đó nạn nhân nhận được hướng dẫn qua điện thoại để cài đặt phần mềm độc hại Android. Bài viết sẽ phân tích về biến thể mới của Copybara dựa trên báo cáo của Zscaler.
13:00 | 30/09/2024
Cơ quan Cơ sở hạ tầng và An ninh mạng Hoa Kỳ (CISA) đã thêm 5 lỗ hổng vào danh mục Các lỗ hổng đã biết bị khai thác (KEV), trong đó có lỗ hổng thực thi mã từ xa (RCE) ảnh hưởng đến Apache HugeGraph-Server.
10:00 | 28/08/2024
Theo cảnh báo mới nhất từ Cơ quan An ninh mạng và Cơ sở hạ tầng Mỹ (CISA) và Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) các cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền BlackSuit đã lan rộng trên nhiều lĩnh vực, cơ sở hạ tầng quan trọng bao gồm các cơ sở thương mại, chăm sóc sức khỏe và y tế công cộng, cơ sở hạ tầng của chính phủ và một số cơ sở sản xuất trọng yếu.
14:00 | 07/08/2024
Các nhà nghiên cứu an ninh mạng đã phát hiện phần mềm độc hại nhắm mục tiêu vào Hệ thống kiểm soát công nghiệp (ICS) được sử dụng trong một cuộc tấn công mạng nhắm vào một công ty năng lượng Lvivteploenerg ở thành phố Lviv của Ukraine vào đầu tháng 1/2024.
Một lỗ hổng bảo mật hiện đã được vá trong ứng dụng ChatGPT của OpenAI dành cho macOS có thể cho phép kẻ tấn công cài phần mềm gián điệp vào bộ nhớ của công cụ trí tuệ nhân tạo (AI).
11:00 | 24/10/2024