Các nhà nghiên cứu tại Đại học Illinois (Mỹ) sử dụng một chip có thể lập trình lại để cài firmware (chương trình hệ thống) chứa mã độc vào bộ nhớ. Họ chỉ cần thay đổi một phần nhỏ mạch vi xử lý, tức 1.341 logic gate trên chip (mỗi chip thường chứa hơn 1 triệu cổng), là có thể truy cập vào máy tính như một người sử dụng hợp pháp. Vấn đề lớn nhất với những ai định hiện thực hóa kiểu tấn công này là làm sao có thể đưa CPU độc hại vào trong hệ thống của người dùng. Nhưng khám phá mới của các nhà khoa học cho thấy khả năng tấn công phần cứng để mở cổng hậu máy tính là hoàn toàn có thể xảy ra. Nhóm nghiên cứu đang phát triển công cụ dò tìm các bộ vi xử lý độc hại. Họ cho rằng mã độc có thể bị kẻ xấu đưa vào trong quá trình thiết kế và sản xuất chip.
14:34 | 01/02/2008
15:00 | 18/09/2024
Công ty an ninh mạng McAfee thông báo đã phát hiện 280 ứng dụng Android giả mà đối tượng lừa đảo dùng để truy cập ví tiền ảo.
07:00 | 16/09/2024
Trước những cáo buộc liên quan đến việc hỗ trợ tội phạm tình dục bằng công nghệ deepfake, ứng dụng nhắn tin Telegram đang bị nhà chức trách Hàn Quốc tiến hành điều tra sơ bộ để làm rõ trách nhiệm.
13:00 | 27/08/2024
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ghi nhận gần đây có hiện tượng đối tượng lừa đảo, giả mạo giao diện hòm thư điện tử của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link cập nhật thông tin sinh trắc học cho giao dịch ngân hàng.
15:00 | 15/07/2024
Các nhà nghiên cứu bảo mật tới từ công ty an ninh mạng XLab (Slovenia) mới đây đã phát hiện ra một mạng botnet mới có tên Zergeca được viết bằng ngôn ngữ Golang, có khả năng thực hiện các cuộc tấn công từ chối dịch vụ phân tán (DDoS) một cách mạnh mẽ.
Trung tâm ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam VNCERT/CC (Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT) vừa tiếp tục cảnh báo về mã độc Pygmy Goat, xuất hiện trên các thiết bị SOPHOS FIREWALL nhắm vào các chuyên gia kinh tế số.
07:00 | 17/11/2024