Top 10 game có thưởng khi tải về - chơi bắn cá đổi thưởng

chơi bắn cá đổi thưởng
chơi bắn cá đổi thưởng
  • 09:56 | 17/05/2024

Zero trust có thực sự là xu hướng bảo mật cho những năm tới?

13:00 | 23/06/2022 | MẬT MÃ DÂN SỰ

ThS. Nguyễn Anh Khôi, Phân hiệu Học viện Kỹ thuật mật mã, TP. Hồ Chí Minh

Tin liên quan

  • Vận hành Zero Trust trong đám mây

    Vận hành Zero Trust trong đám mây

     14:00 | 02/08/2023

    Ngày nay, nhiều tổ chức/doanh nghiệp (TC/DN) đã nhận thức được việc chuyển khối lượng công việc lên đám mây sẽ an toàn hơn là tại cơ sở. Phần lớn cho rằng nhà cung cấp dịch vụ đám mây (CSP) sẽ chịu trách nhiệm về bảo mật. Tuy nhiên, để có được điều này thì cần phải có các bước quan trọng để đảm bảo tính bảo mật của nó.

  • Hơn 50% tổ chức đối mặt với khó khăn trong triển khai zero-trust

    Hơn 50% tổ chức đối mặt với khó khăn trong triển khai zero-trust

     13:00 | 25/02/2022

    Fortinet, công ty cung cấp các giải pháp an ninh mạng được tích hợp và tự động hóa trên phạm vi rộng, mới đây đã công bố Báo cáo Thực trạng ứng dụng giải pháp zero-trust trên toàn cầu (Global State of Zero Trust Report). Báo cáo cho thấy, mặc dù hầu hết các tổ chức đều có hiểu biết về mô hình bảo mật zero-trust hoặc đang trong quá trình triển khai các ý tưởng dựa trên zero-trust, nhưng hơn một nửa số tổ chức không thể biến những hiểu biết đó thành các giải pháp khả thi vì thiếu các nguyên tắc cơ bản, cốt lõi của cấu trúc bảo mật zero-trust.

  • Xu hướng về chia sẻ tệp an toàn trong năm 2024

    Xu hướng về chia sẻ tệp an toàn trong năm 2024

     08:00 | 07/05/2024

    Sự phổ biến của các giải pháp truyền tệp an toàn là minh chứng cho nhu cầu của các tổ chức trong việc bảo vệ dữ liệu của họ tránh bị truy cập trái phép. Các giải pháp truyền tệp an toàn cho phép các tổ chức bảo vệ tính toàn vẹn, bí mật và sẵn sàng cho dữ liệu khi truyền tệp, cả nội bộ và bên ngoài với khách hàng và đối tác. Các giải pháp truyền tệp an toàn cũng có thể được sử dụng cùng với các biện pháp bảo mật khác như tường lửa, hệ thống phát hiện xâm nhập (IDS), phần mềm chống virus và công nghệ mã hóa như mạng riêng ảo (VPN). Bài báo sẽ thông tin tới độc giả những xu hướng mới nổi về chia sẻ tệp an toàn năm 2024, từ các công nghệ, giải pháp nhằm nâng cao khả năng bảo vệ dữ liệu trước các mối đe dọa tiềm ẩn.

  • Một số điểm đáng chú ý trong báo cáo chi phí về vi phạm dữ liệu năm 2022

    Một số điểm đáng chú ý trong báo cáo chi phí về vi phạm dữ liệu năm 2022

     15:00 | 06/02/2023

    Theo Báo cáo chi phí vi phạm dữ liệu năm 2022, chi phí trung bình cho một vụ vi phạm dữ liệu đạt mức cao nhất từ trước đến nay là 4,35 triệu USD, tăng 2,6% so với một năm 2021 và 12,7% kể từ năm 2020. Báo cáo vi phạm dữ liệu là một trong những báo cáo tiêu chuẩn hàng đầu trong ngành bảo mật. Nghiên cứu này được thực hiện độc lập bởi Viện Ponemon và bộ phận phân tích bảo mật của IBM trên 500 tổ chức, doanh nghiệp toàn cầu.

  • Phương thức xây dựng và quản lý hệ thống mạng zero-trust

    Phương thức xây dựng và quản lý hệ thống mạng zero-trust

     15:00 | 20/05/2020

    Trong khi đội ngũ hệ thống mạng là đội ngũ chịu trách nhiệm chính trong việc triển khai các thành phần của hệ thống mạng zero-trust cho tổ chức/doanh nghiệp (TC/DN), thì đội ngũ bảo mật cần tham gia vào việc phát triển nền tảng zero-trust tổng thể.

  • Gartner: chi tiêu an ninh mạng tăng cao trong năm 2023

    Gartner: chi tiêu an ninh mạng tăng cao trong năm 2023

     11:00 | 10/11/2022

    Theo một báo cáo mới nhất của Công ty nghiên cứu và tư vấn công nghệ thông tin Gartner (Hoa Kỳ), dự báo chi tiêu cho quản lý rủi ro và an ninh mạng trên toàn cầu sẽ tăng 11,3% vào năm 2023. Trong đó, ba yếu tố gây ảnh hưởng là sự gia tăng các công việc từ xa, chuyển đổi từ mạng riêng ảo (VPN) sang truy cập mạng Zero Trust (ZTNA) và sự chuyển đổi sang các mô hình phân phối dựa trên đám mây.

  • Xây dựng hệ thống đảm bảo an toàn, an ninh mạng dựa trên mô hình Zero-Trust

    Xây dựng hệ thống đảm bảo an toàn, an ninh mạng dựa trên mô hình Zero-Trust

     08:00 | 20/01/2020

    Lộ lọt dữ liệu (Data Breach) là một trong những vấn đề nhức nhối nhất hiện nay đối với bất kỳ cá nhân, tổ chức nào. Những hãng công nghệ lớn như: Facebook, Yahoo, Snapchat… cũng từng là nạn nhân của tấn công mạng, mặc dù, những hãng công nghệ này có đủ nguồn lực để đầu tư các công nghệ bảo mật mới nhất và sở hữu đội ngũ chuyên trách về an toàn thông tin. Tuy nhiên, lộ lọt dữ liệu vẫn xảy ra, do vậy không một tổ chức nào có thể loại trừ nguy cơ này.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Giới thiệu tiêu chuẩn ISO/IEC 19896-2:2018

    Giới thiệu tiêu chuẩn ISO/IEC 19896-2:2018

     10:00 | 11/10/2023

    Việc kiểm định, đánh giá chất lượng sản phẩm là kiểm tra, đánh giá sản phẩm đó có đạt được các yêu cầu về chất lượng theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hay không. Để tạo ra kết quả chuẩn xác của một cuộc đánh giá cũng phụ thuộc nhiều vào yếu tố con người. Bài viết sau sẽ giới thiệu về tiêu chuẩn ISO/IEC 19896-2:2018 cung cấp các yêu cầu về chuyên ngành để chứng minh cho các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và hiệu quả của các cá nhân trong việc thực hiện các dự án kiểm tra an toàn phù hợp với các tiêu chuẩn TCVN 12211:2018 (ISO /IEC 24759) và TCVN 11295:2016 (ISO/IEC 19790) cung cấp chi tiết các yêu cầu an toàn đối với mô-đun mật mã.

  • Đổi mới trong công tác quản lý nhà nước về mật mã dân sự (phần 1)

    Đổi mới trong công tác quản lý nhà nước về mật mã dân sự (phần 1)

     15:00 | 28/07/2022

    Đây là chủ đề của buổi Tọa đàm do Tạp chí An toàn thông tin tổ chức vào sáng ngày 27/7, với sự tham dự của Đại tá, TS. Hồ Văn Hương, Cục trưởng Cục Quản lý mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã, Ban Cơ yếu Chính phủ.

  • Bảo mật dịch vụ họp trực tuyến theo mô hình SFU trên nền WebRTC (Phần 2)

    Bảo mật dịch vụ họp trực tuyến theo mô hình SFU trên nền WebRTC (Phần 2)

     20:00 | 29/01/2022

    Trong Phần 1, bài báo đã giới thiệu về các công nghệ lõi được sử dụng trong mô hình họp trực tuyến SFU, trong đó đã trình bày nhiều công nghệ lõi, thuật toán được áp dụng để tối ưu hóa băng thông và xử lý dữ liệu trong mô hình SFU. Trong Phần 2 này, nhóm tác giả tiếp tục trình bày thêm thuật toán GCC (Google Congestion Control) để tối ưu hóa băng thông và kiểm soát tắc nghẽn dữ liệu trong mô hình SFU. Phần còn lại của bài báo, tập trung trình bày các giải pháp bảo mật dữ liệu trong mô hình SFU.

  • Phương pháp phát hiện mã độc phần cứng không phân rã

    Phương pháp phát hiện mã độc phần cứng không phân rã

     08:00 | 24/08/2021

    Mã độc phần cứng (Hardware Trojan - HT) là một dạng mã độc được tích hợp sẵn trên phần cứng, chủ yếu là các chip (IC) [1]. Có 2 phương pháp để phát hiện HT là phân rã (Destructive) và không phân rã (Non-destructive) [4]. Bài báo này cung cấp cho độc giả góc nhìn cụ thể về phương pháp phát hiện HT không phân rã.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang