Tóm tắt - Việc bảo mật truyền thông vô tuyến từ nơi gửi đến nơi nhận thường sử dụng các thuật toán mật mã để mã hóa dữ liệu tại các tầng phía trên trong mô hình phân lớp. Một xu hướng khác đang được quan tâm rộng rãi là bảo mật tầng vật lý dựa trên kỹ thuật truyền tin beamforming và kỹ thuật tương tác fading kênh chủ động. Xu hướng này hiện đang được thu hút cả trong giới công nghiệp và nghiên cứu. Đóng góp của bài báo này là làm rõ khả năng bảo mật tầng vật lý và so sánh chúng với phương pháp bảo mật dùng kỹ thuật mật mã truyền thống. Bài báo cũng so sánh hai kỹ thuật chuyển tiếp được sử dụng chính trong bảo mật tầng vật lý cho mạng vô tuyến chuyển tiếp là Amplify-and- Forward và Decode-and-Forward.
.
REFERENCE [1]. C. E. Shannon, “Communication theory of secrecy systems,” Bell Syst. Tech. J., vol. 28, no. 4, pp. 656–715, Oct. 1949, [2]. G. de Meulenaer, F. Gosset, F.-X. Standaert, and O. Pereira, “On the Energy Cost of Communication and Cryptography in Wireless Sensor Networks,” in 2008 IEEE International Conference on Wireless and Mobile Computing, Networking and Communications, 2008, pp. 580–585, doi: 10.1109/WiMob.2008.16. [3]. D. Wang, B. Bai, W. Zhao, and Z. Han, “A Survey of Optimization Approaches for Wireless Physical Layer Security,” ArXiv190107955 Cs Math, Jan. 2019. [4]. A. D. Wyner, “The Wire-Tap Channel,” Bell Syst. Tech. J., vol. 54, no. 8, pp. 1355–1387, Oct. 1975, doi: 10.1002/j.1538-7305.1975.tb02040.x. [5]. I. Csiszar and J. Korner, “Broadcast channels with confidential messages,” IEEE Trans. Inf. Theory, vol. 24, no. 3, pp. 339–348, May 1978. [6]. F. Jameel, S. Wyne, G. Kaddoum, and T. Q. Duong, “A Comprehensive Survey on Cooperative Relaying and Jamming Strategies for Physical Layer Security,” IEEE Commun. Surv. Tutor., vol.21, no. 3, pp. 2734–2771, 2019, doi: 10.1109/COMST.2018.2865607. [7]. Tạp chí An toàn thông tin, “Bảo mật dữ liệu tầng vật lý trong mạng truyền tin không dây: Những ý tưởng đầu tiên và hướng nghiên cứu hiện nay”, //qvikly.com/gp-atm/chi-tiet-baiviet-cua-101779. [Accessed: 15-Feb-2020]. [8]. X. Chen, D. W. K. Ng, W. H. Gerstacker, and H.-H. Chen, “A Survey on Multiple-Antenna Techniques for Physical Layer Security,” IEEE Commun. Surv. Tutor., vol. 19, no. 2, pp. 1027–1053, Secondquarter 2017. [9]. L. Dong, Z. Han, A. P. Petropulu, and H. V. Poor, “Improving Wireless Physical Layer Security via Cooperating Relays,” IEEE Trans. Signal Process., vol. 58, no. 3, pp. 1875–1888, Mar. 2010, doi: 10.1109/TSP.2009.2038412. [10]. Y.-W. P. Hong, P.-C. Lan, and C.-C. J. Kuo, “Enhancing Physical-Layer Secrecy in Multiantenna Wireless Systems: An Overview of Signal Processing Approaches,” IEEE Signal Process. Mag., vol. 30, no. 5, pp. 29–40, Sep.2013, doi: 10.1109/MSP.2013.2256953. [11]. A. Mukherjee, S. A. A. Fakoorian, J. Huang, and A. L. Swindlehurst, “Principles of Physical Layer Security in Multiuser Wireless Networks: A Survey,” IEEE Commun. Surv. Tutor., vol. 16, no.3, pp. 1550–1573, 2014. [12]. H.-M. Wang and X.-G. Xia, “Enhancing wireless secrecy via cooperation: signal design and optimization,” IEEE Commun. Mag., vol. 53, no.12, pp. 47–53, Dec. 2015, doi: 10.1109/MCOM.2015.7355565. [13]. O. G. Aliu, A. Imran, M. A. Imran, and B. Evans, “A Survey of Self Organisation in Future Cellular Networks,” IEEE Commun. Surv. Tutor., vol. 15, no. 1, pp. 336–361, First 2013. [14]. F. I. Kandah, O. Nichols, and Li Yang, “Efficient key management for Big Data gathering in dynamic sensor networks,” in 2017 International Conference on Computing, Networking and Communications (ICNC), 2017, pp. 667–671, doi: 10.1109/ICCNC.2017.7876209. [15]. Physical Layer Security: Bounds, Codes and Protocols (João Barros) - Part 2 (SPCodingSchool). [16]. N. N. Tuan and D. V. Son, “DC Programming and DCA for Enhancing Physical Layer Security in Amplify-and-Forward Relay Beamforming Networks Based on the SNR Approach,” in Advanced Computational Methods for Knowledge Engineering, vol. 629, N.-T. Le, T. van Do, N. T. Nguyen, and H. A. L. Thi, Eds. Cham: Springer International Publishing, 2018, pp. 23–33. [17]. S. Sarma, S. Agnihotri, and J. Kuri, “Secure Communication in Amplify-and-Forward Networks with Multiple Eavesdroppers: Decoding with SNR Thresholds,” Wirel. Pers. Commun., vol. 85, no. 4, pp. 1945–1956, Dec. 2015. [18]. N. N. Tuan and T. T. Thuy, “Physical Layer Security Cognitive Decode-and-Forward Relay Beamforming Network with Multiple Eavesdroppers,” in Intelligent Information and Database Systems, vol. 11432, N. T. Nguyen, F. L. Gaol, T.-P. Hong, and B. Trawiński, Eds. Cham: Springer International Publishing, 2019, pp. 254–263. [19]. H. A. Le Thi, V. N. Huynh, and T. P. Dinh, “DC Programming and DCA for General DC Programs,” in Advanced Computational Methods for Knowledge Engineering, Cham, 2014, pp. 15–35, doi: 10.1007/978-3-319-06569-4_2. |
Thông tin trích dẫn: M.Sc Nhu Tuan Nguyen, “Decode-and-Forward vs. Amplify-and-Forward Scheme in Physical Layer Security for Wireless Relay Beamforming Networks”, Nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực An toàn thông tin, Tạp chí An toàn thông tin, Vol. 10, pp. 9-17, No. 02, 2019.
Nhu Tuan Nguyen
15:00 | 18/03/2020
06:00 | 28/10/2019
09:00 | 23/10/2019
10:00 | 16/08/2024
Trong những năm gần đây, công nghệ Deepfake đã trở nên ngày càng phổ biến hơn, cho phép tạo ra các video thực đến mức chúng ta khó có thể phân biệt với các video quay thực tế. Tuy nhiên, công nghệ này đã bị các tác nhân đe dọa lợi dụng để tạo ra những nội dung giả mạo, hoán đổi khuôn mặt nhằm mục đích lừa đảo, gây ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội. Do đó, việc phát triển các công cụ phát hiện Deepfake mang tính cấp bách hơn bao giờ hết. Bài viết này sẽ giới thiệu tổng quan về một số kỹ thuật và công cụ phát hiện Deepfake hiệu quả.
09:00 | 25/07/2024
Thế vận hội Olympics – một sự kiện thể thao lớn nhất trong năm 2024 sẽ được bắt đầu vào ngày 27/7 tại Paris, Pháp. Đây sẽ là thời điểm tội phạm mạng tìm kiếm cơ hội tấn công nhắm vào các tổ chức, cá nhân với động cơ trực tiếp là tài chính thông qua các hình thức như lừa đảo, gian lận kỹ thuật số hoặc thu thập dữ liệu có giá trị từ người tham dự, người xem và nhà tài trợ.
14:00 | 10/05/2024
Hiện nay, người dùng mạng máy tính đang thường xuyên phải đối mặt với những rủi ro từ các mối đe dọa mạng, như mã độc, phần mềm gián điệp, rootkit, tấn công lừa đảo,… Đối với Windows 11, dù hệ điều hành này có khả năng bảo mật nâng cao so với những phiên bản Windows trước đây, tuy nhiên không vì vậy mà người dùng được phép chủ quan. Trong bài báo này sẽ chia sẻ tới độc giả một số tùy chỉnh cấu hình nâng cao giúp Windows 11 trở nên bảo mật và an toàn hơn.
13:00 | 26/02/2024
Operation Triangulation là một chiến dịch phức tạp nhắm vào thiết bị iOS trong các cuộc tấn công zero-click. Tạp chí An toàn thông tin đã từng cung cấp một số bài viết liên quan đến chiến dịch này, như giải mã tính năng che giấu của phần mềm độc hại TriangleDB, những cuộc tấn công zero-day trên thiết bị iOS hay giới thiệu cách sử dụng công cụ bảo mật phát hiện tấn công zero-click. Tiếp nối chuỗi bài viết về chiến dịch Operation Triangulation, bài viết sẽ phân tích các phương thức khai thác, tấn công chính của tin tặc trong chuỗi tấn công này, dựa trên báo cáo của hãng bảo mật Kaspersky.
Triết lý an ninh mạng Zero Trust đặt ra nguyên tắc không có bất kỳ người dùng nào trong hoặc ngoài hệ thống mạng đủ tin tưởng mà không cần thông qua sự kiểm tra chặt chẽ về danh tính. Để triển khai Zero Trust hiệu quả, cần áp dụng các giải pháp công nghệ mạnh mẽ. Bài báo này sẽ trình bày những vấn đề cơ bản về Zero Trust.
10:00 | 25/10/2024
Nhằm trang bị cho người dân “vũ khí” chống lừa đảo trên không gian mạng, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) triển khai chiến dịch quốc gia với 5 nhóm kỹ năng thiết yếu, từ nhận biết dấu hiệu lừa đảo đến xử lý tình huống khi bị tấn công.
10:00 | 18/10/2024