Với vị trí này, Việt Nam đứng sau các quốc gia như Ấn Độ, Bỉ, Hy Lạp, Malaysia, Saudi Arabia, Phần Lan, Hoa Kỳ. Theo thống kê, Việt Nam hiện có khoảng hơn 34 triệu người dùng truy cập internet. Số người dùng và tỷ lệ ứng dụng ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ trong hơn 2 năm qua.
Trong đó có một số đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam có tỉ lệ sử dụng IPv6 cao nhất (tính đến tháng 8/2021) như: Viettel, BKNS, VNPT, FPT Telecom, CMC Telecom, MobiFone, Super Data, Cục Bưu điện Trung ương...
Theo các chuyên gia, trước thực trạng cạn kiệt địa chỉ IPv4 trên toàn cầu, việc đăng ký, sử dụng địa chỉ IP độc lập, ASN, chuyển đổi sang IPv6 là yêu cầu tất yếu để đảm bảo khả năng kết nối đa hướng, hoạt động liên tục và đảm bảo chất lượng dịch vụ mạng.
IPv6 có chiều dài địa chỉ lên tới 128 bit, gấp 4 lần IPv4 nên đã mở rộng không gian địa chỉ từ khoảng hơn 4 tỷ lên tới một con số khổng lồ hàng tỷ tỷ kết nối. Với số lượng địa chỉ khổng lồ, IPv6 được thiết kế thay thế, để khắc phục các nhược điểm của IPv4 và đáp ứng được các yêu cầu bùng nổ kết nối mới, phát triển của công nghệ, dịch vụ Internet thế hệ mới.
Việc chuyển đổi sang IPv6 là giải pháp phát triển bền vững cho các doanh nghiệp khi tiến vào , kết nối internet vạn vật IoT, ,… thúc đẩy phát triển các công nghệ, nền tảng phục vụ chuyển đổi số...
Để đáp ứng được yêu cầu phát triển bền vững trong thời gian tới, Trung tâm Internet Việt Nam khuyến nghị các doanh nghiệp Việt Nam cần quy hoạch, sử dụng hiệu quả tài nguyên số, hạ tầng số, nhanh chóng thực hiện chuyển đổi sang IPv6…
Nhằm thúc đẩy phát triển Internet Việt Nam an toàn, ổn định, kết nối khu vực, thực hiện mục tiêu nâng tầm vị thế Việt Nam; tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam vươn tầm quốc tế, mở rộng phạm vi hoạt động mạng, dịch vụ, năm 2021, VNNIC đã đề xuất các chính sách tại dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 24/2015 của Bộ Thông tin và Truyền thông về quản lý và sử dụng tài nguyên Internet và lấy ý kiến rộng rãi. Trong đó có việc đề xuất chính sách mở rộng phạm vi định tuyến và sử dụng hiệu quả tài nguyên số (địa chỉ IP, ASN) Việt Nam...
Bích Thủy
10:00 | 13/08/2021
14:00 | 15/08/2024
11:00 | 29/08/2021
16:00 | 19/09/2024
16:00 | 06/05/2019
14:00 | 23/09/2024
Được sự đồng ý của Lãnh đạo Ban Cơ yếu Chính phủ, Học viện Kỹ thuật mật mã chủ trì, phối hợp với các đơn vị trong ngành Cơ yếu và một số doanh nghiệp chuyên trách trong lĩnh vực công nghệ thông tin, an toàn thông tin sẽ tổ chức “Cuộc thi An toàn và bảo mật thông tin toàn quốc CIS 2024” (sau đây gọi tắt là Cuộc thi) dành cho học viên, sinh viên các trường đại học.
08:00 | 20/09/2024
Ngày 20/9/2004, Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Cơ yếu về tổ chức Cơ yếu Việt Nam và quản lý người làm công tác cơ yếu. Đây là văn bản pháp lý quan trọng, nhằm thể chế hoá quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hoạt động cơ yếu.
10:00 | 18/09/2024
Ngày 17/9/2024, tại Thành phố Hồ Chí Minh, diễn ra Hội thảo khoa học về An toàn thông tin năm 2024 với chủ đề “An toàn thông tin trong xu hướng Chuyển đổi số”. Hội thảo được tổ chức bởi Trung tâm 286 - Bộ Tư lệnh 86, quy tụ hơn 200 chuyên gia bảo mật, đại diện các cơ quan, đơn vị trong và ngoài quân đội, cơ quan quản lý, các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực an toàn thông tin, an ninh mạng khu vực phía Nam.
16:00 | 04/09/2024
Lần đầu tiên công chúng cả nước được tìm hiểu sâu hơn về ngành Cơ yếu, một ngành cơ mật đặc biệt, thông qua chương trình nghệ thuật “Vinh quang thầm lặng 2024”. Đây là chương trình nghệ thuật có ý nghĩa đặc biệt nhằm vinh danh những thành tựu, sự cống hiến thầm lặng của ngành Cơ yếu Việt Nam trong suốt quá trình hình thành và phát triển, là sự kiện mở đầu cho chuỗi các hoạt động hướng tới Kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống ngành Cơ yếu Việt Nam (12/9/1945 - 12/9/2025).
Khoảng giữa năm 1995, cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (National Security Agency - NSA) bắt đầu công bố hàng nghìn thông điệp được giải mật từ dự án VENONA. Đó là các thông điệp được truyền trong hoạt động ngoại giao và hoạt động tình báo của Liên Xô được trao đổi từ năm 1940. Trong đó, có chứa các thông tin liên quan đến Cơ quan tình báo trung ương Liên Xô (Komitet Gosudarstvennoy Bezopasnosti - KGB), Cơ quan Tình báo Quân đội Nga (Glavnoye Razvedyvatel’noye Upravleniye - GRU), Cơ quan Dân ủy Nội vụ (Narodnyy Komissariat Vnutrennikh Del - NKVD)…. Đây là kết quả hợp tác truyền thông tình báo của Mỹ, Anh và một số nước đồng minh. Bài viết dưới đây trình bày khái quát các kết quả chính và nguyên nhân thám mã thành công của dự án VENONA.
15:00 | 30/12/2018
Sáng ngày 23/10, tại Hà Nội, Học viện Kỹ thuật mật mã (Ban Cơ yếu Chính phủ) long trọng tổ chức Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025. Thiếu tướng Nguyễn Hữu Hùng, Phó Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ dự và chỉ đạo buổi Lễ.
17:00 | 23/10/2024
Microsoft cho biết trong báo cáo thường niên ngày 15/10/2024 rằng Israel đã trở thành mục tiêu hàng đầu của các cuộc tấn công mạng của Iran kể từ khi cuộc chiến tranh ở Gaza bắt đầu vào năm ngoái.
10:00 | 25/10/2024