Cơ sở dữ liệu này được đặt tách biệt với các máy chủ vật lý dành cho mục đích thương mại. Do đó, trên đám mây có chứa nhiều dữ liệu tuyệt mật chưa được phân loại của nhà chức trách.
Thông tin bị rò rỉ là một phần của hệ thống hộp thư lưu trữ nội bộ liên quan đến . Các dữ liệu được dán nhãn gồm có email của Bộ Tư lệnh Hoạt động đặc biệt của Mỹ (USSOCOM). Đây là nhóm được giao các nhiệm vụ quân sự chiến lược, đặc biệt.
Việc thiết lập cấu hình sai khiến cho máy chủ quan trọng này không còn mật khẩu bảo vệ. Do đó, bất kỳ ai vào Internet đều có thể truy cập vào hộp thư nhạy cảm này, người dùng chỉ cần thao tác ngay trên trình duyệt thông thường với IP dẫn đến máy chủ.
Anurag Sen, một nhà nghiên cứu bảo mật đã phát hiện ra lỗ hổng vào cuối tuần trước. Sau đó, vấn đề được thông báo đến chính phủ Mỹ. Đến 20/2, Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo đã khắc phục vấn đề.
Máy chủ này chứa lượng dữ liệu khổng lồ từ nhiều năm trước, trong đó có nhiều thông tin nhạy cảm, tuyệt mật. Ví dụ, một tập tin chứa của nhân viên liên bang. Đây được cho là thông tin rất giá trị với các quốc gia đối thủ của Mỹ.
Theo một danh sách trên diễn đàn bảo mật Shodan, việc lộ dữ liệu từ máy chủ nói trên bắt đầu từ ngày 8/2. Hiện chưa rõ nguyên nhân gây ra lỗ hổng cơ bản này. Rất có thể đây có thể là lỗi thiết lập của con người.
Người phát ngôn của USSOCOM, ông Ken McGraw cho biết: Vụ rò rỉ thông tin này không phải phát sinh từ tấn công mạng và có thể xác nhận rằng vào thời điểm này không có dấu hiệu của việc tấn công vào hệ thống thông tin của Bộ Tư lệnh Hoạt động đặc biệt.
Hiện không rõ những ai đã tiếp cận với vùng dữ liệu này trước đó. Bộ Quốc phòng Mỹ từ chối trả lời về việc truy vết, kiểm tra những thâm nhập bất thường trong thời gian máy chủ bị để mở trên Internet.
Các tài nguyên số của Bộ Quốc phòng nước này thường xuyên trở thành của tin tặc. Theo báo cáo từ Cơ quan An ninh Cơ sở hạ tầng và An ninh Mạng Mỹ (CISA), FBA và NSA, các gián điệp đã xâm nhập trong mạng nội bộ của một nhà thầu quân sự và đánh cắp nhiều dữ liệu nhạy cảm từ tháng 6/2022.
Máy chủ bị tấn công cũng được quản lý bởi Microsoft. Nhóm hacker chạy các lệnh Windows để tìm hiểu thêm về thiết lập dữ liệu và thu thập các tệp lưu trữ bằng WinRAR.
Tuệ Minh
08:00 | 22/09/2022
14:03 | 14/11/2016
13:00 | 20/03/2023
08:18 | 11/08/2016
17:00 | 23/10/2024
Sáng ngày 23/10, tại Hà Nội, Học viện Kỹ thuật mật mã (Ban Cơ yếu Chính phủ) long trọng tổ chức Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025. Thiếu tướng Nguyễn Hữu Hùng, Phó Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ dự và chỉ đạo buổi Lễ.
16:00 | 04/10/2024
Sau những trận lũ lụt, lở đất ở miền Bắc gần đây, đã có nhiều báo cáo về những kẻ lừa đảo đóng giả là các tổ chức từ thiện hoặc cơ quan chính phủ.
18:00 | 30/09/2024
Chiều ngày 30/9, Trung tâm Công nghệ thông tin và Giám sát an ninh mạng, Ban Cơ yếu Chính phủ đã tổ chức Lễ bế mạc diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin mạng (ATTTM) cho hệ thống công nghệ thông tin của Ban Cơ yếu Chính phủ năm 2024.
16:00 | 25/09/2024
Sáng 25/9, Trung tâm Công nghệ thông tin và Giám sát an ninh mạng (Ban Cơ yếu Chính phủ) phối hợp cùng một số cơ quan, đơn vị trong và ngoài Ban Cơ yếu Chính phủ tổ chức khai mạc diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin mạng cho hệ thống công nghệ thông tin tại Ban Cơ yếu Chính phủ năm 2024.
Khoảng giữa năm 1995, cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (National Security Agency - NSA) bắt đầu công bố hàng nghìn thông điệp được giải mật từ dự án VENONA. Đó là các thông điệp được truyền trong hoạt động ngoại giao và hoạt động tình báo của Liên Xô được trao đổi từ năm 1940. Trong đó, có chứa các thông tin liên quan đến Cơ quan tình báo trung ương Liên Xô (Komitet Gosudarstvennoy Bezopasnosti - KGB), Cơ quan Tình báo Quân đội Nga (Glavnoye Razvedyvatel’noye Upravleniye - GRU), Cơ quan Dân ủy Nội vụ (Narodnyy Komissariat Vnutrennikh Del - NKVD)…. Đây là kết quả hợp tác truyền thông tình báo của Mỹ, Anh và một số nước đồng minh. Bài viết dưới đây trình bày khái quát các kết quả chính và nguyên nhân thám mã thành công của dự án VENONA.
15:00 | 30/12/2018
Sáng ngày 23/10, tại Hà Nội, Học viện Kỹ thuật mật mã (Ban Cơ yếu Chính phủ) long trọng tổ chức Lễ khai giảng năm học 2024 - 2025. Thiếu tướng Nguyễn Hữu Hùng, Phó Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ dự và chỉ đạo buổi Lễ.
17:00 | 23/10/2024
Cách mạng công nghiệp 4.0 đang trở thành hiện thực, một phần không nhỏ nhờ công nghệ Internet vạn vật công nghiệp (IIoT) và các mạng 5G dùng riêng. Đến năm 2029, thị trường cách mạng công nghiệp 4.0 dự kiến sẽ đạt giá trị 377,30 tỷ USD. Bà Marie Hattar, Phó Chủ tịch cấp cao Keysight Technologies (Hoa Kỳ), đã chia sẻ tầm quan trọng của 5G trong hành trình cách mạng công nghiệp 4.0.
13:00 | 22/10/2024