Tóm tắt – Trong những năm gần đây, số lượng sự cố liên quan đến các ứng dụng Web có xu hướng tăng lên do sự gia tăng số lượng người dùng thiết bị di động, sự phát triển của Internet cũng như sự mở rộng của nhiều dịch vụ của nó. Do đó càng làm tăng khả năng bị tấn công vào thiết bị di động của người dùng cũng như hệ thống máy tính. Mã độc thường được sử dụng để thu thập thông tin về người dùng, dữ liệu cá nhân nhạy cảm, truy cập vào tài nguyên Web hoặc phá hoại các tài nguyên này. Mục đích của nghiên cứu nhằm tăng cường độ chính xác phát hiện các cuộc tấn công máy tính vào các ứng dụng Web. Bài báo trình bày một mô hình biểu diễn các yêu cầu Web, dựa trên mô hình không gian vectơ và các thuộc tính của các yêu cầu đó sử dụng giao thức HTTP. So sánh với các nghiên cứu được thực hiện trước đây cho phép chúng tôi ước tính độ chính xác phát hiện xấp xỉ 96% cho các ứng dụng Web khi sử dụng bộ dữ liệu KDD 99 trong đào tạo cũng như phát hiện tấn công đi kèm với việc biểu diễn truy vấn dựa trên không gian vectơ và phân loại dựa trên mô hình cây quyết định.
REFERENCES [1] ]. Kaspersky Lab. Security report. - 2019.-(дата обращения: 15.04.2019). // www. securelist. com/en /analysis /204792244 /The - geography - of -cybercrime - Western - Europe- and-North-America. [2]. A survey of intrusion detection techniques in cloud / C.Modi [et al.] // Journal of Network and Computer Applications. - Vol. 36, no. 1. - P. 42-57, 2013. [3]. Khamphakdee N., Benjamas N., Saiyod S. Improving intrusion detection system based on snort rules for network probe attack detection // Information and Communication Technology (IColCT), 2014 2nd International Conference On. - IEEE. - P. 69-74. 2014. [4]. A stateful intrusion detection system for world-wide web servers / G. Vigna [et al.] // Computer Security Applications Conference, 2003. Proceedings. 19th Annual. - IEEE.. - P. 34-43., 2003 [5]. Sekar R. An Efficient Black-box Technique for Defeating Web Application Attacks. // NDSS. -2009. [6]. Mutz D., Vigna G., Kemmerer R. An experience developing an IDS stimulator for the blackbox testing of network intrusion detection systems // Computer Security Applications Conference, 2003. Proceedings. 19th Annual. - IEEE- P. 374-383, .2003.. [7]. Li X., Xue Y. BLOCK: a black-box approach for detection of state violation attacks towards web applications // Proceedings of the 27th Annual Computer Security Applications Conference. - ACM -P. 247-256, 2011. [8]. Saxena P., Sekar R., Puranik V. Efficient fine-grained binary instrumentationwith applications to tainttracking// Proceedings of the 6th annual IEEE/ACM international symposium on Code generation and optimization. - ACM..- P. 74-83, 2008. [9]. Браницкий А. А., Котенко И. В. Анализ и классификация методов обнаружения сетевых атак // Труды СПИИРАН. - Т. 2, № 45. - С.207—244, 2016. [10]. Heckerman D. A tutorial on learning with Bayesian networks // Innovations in Bayesian networks. -Springer. - P. 33-82, 2008. [11]. Friedman N., Geiger D., Goldszmidt M. Bayesian network classifiers // Machine learning. - - Vol. 29, no.2-3. - P. 131-163, 1997. [12]. Goldszmidt M. Bayesian network classifiers // Wiley Encyclopedia of Operations Research and Management Science.- 2010. [13]. Barbara D., Wu N., Jajodia S. Detecting novel network intrusions using bayes estimators //Proceedings of the 2001 SIAM International Conference on Data Mining. - SIAM. - P. 1-17, .2001. [14]. Нейросетевая технология обнаружения сетевых атак на информационные ресурсы / Ю. Г. Емельянова [и др.] // Программные системы: теория и приложения. - Т. 2, № 3. - С. 3-15., 2011. [15]. A Detailed Analysis of the KDD CUP 99 Data Set /M. Tavallaee [и др.] // Proceedings of the Second IEEE International Conference on Computational Intelligence for Security and Defense Applications. -Ottawa, Ontario, Canada: IEEE Press. - С. 53—58. - (CISDA’09). - URL: //dl.acm.org/citation.cfm?id=1736481.17 36489, 2009. [16]. Васильев В.И., Шарабыров И.В. Интеллектуальная система обнаружения атак в ло¬кальных беспроводных сетях // Вестник Уфимского государственного авиационного тех¬нического университета. - 2015. - Т. 19, 4 (70). [17]. Su M.-Y. Real-time anomaly detection systems for Denial-of-Service attacks by weighted k- nearestneighbor classifiers // Expert Systems with Applications. - Vol. 38, no. 4. - P. 3492-3498. - 2011. [18]. Lee C. H., Chung J. W., Shin S. W. Network intrusion detection through genetic feature selection // Software Engineering, Artificial Intelligence, Networking, and Parallel/Distributed Computing, 2006. SNPD 2006. Seventh ACIS International Conference on. - IEEE - P. 109-114, 2006. [19]. Intrusion detection with genetic algorithms and fuzzy logic / E. Ireland [et al.] // UMM CSci senior seminar conference..- Pp. 1-6, 2013. [20]. Kruegel C., Toth T. Using decision trees to improve signature-based intrusion detection // Recent Advances in Intrusion Detection. - Springer - P. 173-191, 2003. [21]. Bouzida Y., Cuppens F. Neural networks vs. |
Thông tin trích dẫn: Manh Thang Nguyen, D.S. Alexander Kozachok, “Representation Model of Requests to Web Resources, Based on a Vector Space Model and Attributes of Requests for HTTP Protocol”, Nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực An toàn thông tin, Tạp chí An toàn thông tin, Vol.10, pp.44-50, No.02, 2019.
Manh Thang Nguyen, Alexander Kozachok
15:00 | 18/02/2020
13:00 | 18/02/2020
22:00 | 26/01/2020
10:00 | 27/05/2024
Quản lý rủi ro chuỗi cung ứng (Supply Chain Risk Management - SCRM) là quá trình tìm kiếm và giải quyết các lỗ hổng tiềm ẩn trong chuỗi cung ứng của một doanh nghiệp. Mục đích của SCRM là nhằm giảm thiểu tác động của những rủi ro này đối với hoạt động, thương hiệu và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.
13:00 | 17/04/2024
Mới đây, Cơ quan An ninh mạng và Cơ sở hạ tầng Hoa Kỳ (CISA) đã phát hành phiên bản mới của hệ thống Malware Next-Gen có khả năng tự động phân tích các tệp độc hại tiềm ẩn, địa chỉ URL đáng ngờ và truy tìm mối đe dọa an ninh mạng. Phiên bản mới này cho phép người dùng gửi các mẫu phần mềm độc hại để CISA phân tích.
10:00 | 31/01/2024
Các nhà nghiên cứu tại hãng bảo mật Kaspersky đã phát triển một kỹ thuật mới có tên là iShutdown để có thể phát hiện và xác định các dấu hiệu của một số phần mềm gián điệp trên thiết bị iOS, bao gồm các mối đe dọa tinh vi như Pegasus, Reign và Predator. Bài viết sẽ cùng khám phát kỹ thuật iShutdown dựa trên báo cáo của Kaspersky.
09:00 | 17/11/2023
Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), hiện nay có 24 hình thức lừa đảo qua mạng phổ biến mà các đối tượng lừa đảo nhắm vào người dân. Để tránh trở thành nạn nhân, người dân cần nắm bắt, tuyên truyền cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp của mình.
Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật có ngày càng nhiều những cuộc tấn công vào phần cứng và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. So với các loại tấn công khác, tấn công qua kênh kề đang được nghiên cứu do khả năng khôi phục lại khóa bí mật trong khi hệ thống vẫn hoạt động bình thường mà không hề làm thay đổi phần cứng. Bài báo này sẽ trình bày một cách sơ lược về những kết quả cuộc tấn công kênh kề lên mã hóa RSA cài đặt trên điện thoại thông minh sử dụng hệ điều hành Android tại Viện Khoa học - Công nghệ mật mã. Nhóm tác giả đã tấn công khôi phục được một phần khóa bí mật của mã hóa RSA cài đặt trên điện thoại thông minh và chứng minh khả năng rò rỉ thông tin qua kênh kề.
14:00 | 11/09/2024
Triết lý an ninh mạng Zero Trust đặt ra nguyên tắc không có bất kỳ người dùng nào trong hoặc ngoài hệ thống mạng đủ tin tưởng mà không cần thông qua sự kiểm tra chặt chẽ về danh tính. Để triển khai Zero Trust hiệu quả, cần áp dụng các giải pháp công nghệ mạnh mẽ. Bài báo này sẽ trình bày những vấn đề cơ bản về Zero Trust.
10:00 | 25/10/2024