Top 10 game có thưởng khi tải về - chơi bắn cá đổi thưởng

chơi bắn cá đổi thưởng
chơi bắn cá đổi thưởng
  • 17:10 | 25/10/2024

Phân tích độ an toàn của thuật toán mật mã NTRU

09:00 | 24/01/2022 | GP MẬT MÃ

Phạm Quốc Hoàng, Phạm Thi Hiên

Tin liên quan

  • Làm động tầng thay thế của AES dựa trên thuật toán RC4

    Làm động tầng thay thế của AES dựa trên thuật toán RC4

     08:00 | 28/04/2021

    Bài báo này giới thiệu một phương pháp làm động tầng thay thế của AES dựa trên thuật toán RC4. Đây là một trong những phương pháp làm động hóa thuật toán AES nguyên thủy dựa vào việc làm động các hộp thế, góp phần nâng cao độ an toàn của mã khối AES.

  • Thuật toán mật mã trong TLS 1.3

    Thuật toán mật mã trong TLS 1.3

     17:00 | 15/11/2022

    Giao thức SSL/TLS được sử dụng để bảo mật kênh truyền cho rất nhiều dịch vụ mạng hiện nay như: dịch vụ Web, Email, Database, VoIP... TLS 1.3 là phiên bản mới nhất của giao thức này với nhiều ưu điểm như tốc độ nhanh và độ an toàn cao hơn so với các phiên bản trước [1]. Bài viết này sẽ trình bày chi tiết về cách thức hoạt động và thuật toán mật mã được sử dụng trong TLS 1.3.

  • Xem xét mức an toàn đối với độ dài khóa RSA

    Xem xét mức an toàn đối với độ dài khóa RSA

     09:00 | 03/03/2023

    Hệ thống mật mã RSA (thuật toán mã hóa khóa công khai, lược đồ chữ ký số) cũng như tất cả các nguyên thuỷ mật mã khác, mô hình hệ mật, cấu trúc thuật toán của các nguyên thủy mật mã trong hệ thống mật mã RSA là công khai. Tuy nhiên, việc lựa chọn và sử dụng các tham số cho hệ thống mật mã này sao cho an toàn và hiệu quả là một vấn đề đã và đang được nhiều tổ chức, các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Trong bài viết này chúng tôi tổng hợp và giới thiệu về các kết quả và dự đoán về khả năng thám mã RSA dựa trên phân tích RSA mô đun lô, các độ dài RSA mô đun lô hiện tại được cho là an toàn, từ đó đưa ra khuyến cáo về độ dài mô đun lô RSA dùng cho các ứng dụng bảo mật và an toàn thông tin.

  • Mật mã như một dịch vụ -  xu hướng mới cho cơ sở hạ tầng bảo mật phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế số - xã hội số

    Mật mã như một dịch vụ - xu hướng mới cho cơ sở hạ tầng bảo mật phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế số - xã hội số

     11:00 | 16/02/2022

    Trong xu thế chuyển đổi số, dữ liệu trở thành tài sản quan trọng cần bảo vệ. Với sự gia tăng của các tấn công mạng, sử dụng kỹ thuật mật mã để bảo vệ dữ liệu là một giải pháp cốt lõi. Do vậy, mục tiêu cho nhiều công ty, tổ chức là mã hóa toàn bộ dữ liệu, đưa chúng vào các cơ sở dữ liệu hoặc đám mây hoặc các dạng lưu trữ khác. Mật mã như một dịch vụ (Cryptography as a Service - CaaS) [2] là một giải pháp, một xu hướng mới cho cơ sở hạ tầng bảo mật của các công ty, tổ chức trong quá trình chuyển đổi số phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế số - xã hội số.

  • Mạng di động 5G: những thách thức cho các thuật toán mật mã

    Mạng di động 5G: những thách thức cho các thuật toán mật mã

     11:00 | 09/04/2021

    Mạng không dây thế hệ thứ năm (5G) là một trong những bước phát triển của công nghệ di động, được thiết kế để tăng tốc độ và khả năng phản hồi nhanh chóng. Nhưng những ưu điểm của 5G lại mang đến những thách thức mới, gây ảnh hưởng đến các thuật toán mật mã. Bên cạnh thông tin chia sẻ về những thách thức cho thuật toán mật mã, bài báo này cung cấp cho độc giả thông tin về các thuật toán hiện có trong 5G.

  • Thuật toán mật mã LLL nổi tiếng được nâng cấp

    Thuật toán mật mã LLL nổi tiếng được nâng cấp

     10:00 | 17/05/2024

    Tháng 7/2022, Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia Mỹ (NIST) đã công bố 4 thuật toán mật mã hậu lượng tử sẽ được chuẩn hóa. Ba trong số 4 thuật toán này (CRYSTALS-Kyber, CRYSTAL Dilithium và Falcon) dựa trên lưới [1]. Năm 2023, hai nhà nghiên cứu mật mã Keegan Ryan và Nadia Heninger ở Đại học Canifornia San Diego đã cải tiến một kỹ thuật nổi tiếng để rút gọn cơ sở lưới, mở ra những con đường mới cho các thí nghiệm thực tế về mật mã và toán học [2]. Bài báo sẽ giới thiệu tới độc giả thuật toán mật mã LLL gốc và những cải tiến nâng cấp của nó trong công bố mới đây.

  • Các thuật toán mã hóa 256-bit khóa được đề xuất sử dụng trong mạng di động 5G

    Các thuật toán mã hóa 256-bit khóa được đề xuất sử dụng trong mạng di động 5G

     10:00 | 13/04/2021

    Phần một của bài báo đã cung cấp tới độc giả những thách thức và thông tin về các thuật toán mật mã đang sử dụng trong mạng di động 5G hiện nay. Để giải quyết các thách thức mật mã, bài báo này đề xuất 04 thuật toán mật mã sử dụng 265-bit khoá tiềm năng cho 5G.

  • ViEncrypt - Thuật toán makeinvietnam đầu tiên cho lĩnh vực mật mã dân sự

    ViEncrypt - Thuật toán makeinvietnam đầu tiên cho lĩnh vực mật mã dân sự

     09:00 | 08/03/2024

    Chiều 07/3, tại Hà Nội, Ban Cơ yếu Chính phủ tổ chức Hội thảo xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) cho thuật toán mã khối ViEncrypt trong lĩnh vực mật mã dân sự. Đồng chí Vũ Ngọc Thiềm, Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ chủ trì Hội thảo. Tham dự Hội thảo còn có đại diện lãnh đạo các hệ Cơ yếu, các cơ quan, đơn vị thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ, các chuyên gia, nguyên cán bộ cấp cao của Viện Khoa học Công nghệ mật mã, Cục Chứng thực số và Bảo mật thông tin..., Ban Cơ yếu Chính phủ.

  • Tin cùng chuyên mục

  • Nguy cơ gia tăng hình thức tấn công bằng mã độc không sử dụng tệp và một số biện pháp phòng chống

    Nguy cơ gia tăng hình thức tấn công bằng mã độc không sử dụng tệp và một số biện pháp phòng chống

     10:00 | 17/05/2024

    Mã độc không sử dụng tệp (fileless malware hay mã độc fileless) còn có tên gọi khác là “non-malware”, “memory-based malware”. Đây là mối đe dọa không xuất hiện ở một tệp cụ thể, mà thường nằm ở các đoạn mã được lưu trữ trên RAM, do vậy các phần mềm anti-virus hầu như không thể phát hiện được. Thay vào đó, kẻ tấn công sử dụng các kỹ thuật như tiêm lỗi vào bộ nhớ, lợi dụng các công cụ hệ thống tích hợp và sử dụng các ngôn ngữ kịch bản để thực hiện các hoạt động độc hại trực tiếp trong bộ nhớ của hệ thống. Bài báo tìm hiểu về hình thức tấn công bằng mã độc fileless và đề xuất một số giải pháp phòng chống mối đe dọa tinh vi này.

  • Phương pháp dự đoán và chủ động trong bảo mật trí tuệ nhân tạo

    Phương pháp dự đoán và chủ động trong bảo mật trí tuệ nhân tạo

     08:00 | 15/03/2024

    Bảo mật công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đặt ra nhiều thách thức và luôn thay đổi trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay. Khi công nghệ AI phát triển, rủi ro và bề mặt tấn công cùng các mối đe dọa mới ngày càng tăng cao. Điều này đặt ra yêu cầu đối với các nhà phát triển, tổ chức và doanh nghiệp phải có cách tiếp cận chủ động, thường xuyên đánh giá và cập nhật các biện pháp bảo mật.

  • Tăng cường bảo mật OpenSSH trên Linux

    Tăng cường bảo mật OpenSSH trên Linux

     14:00 | 23/02/2024

    SSH (Secure Socket Shell) là giao thức mạng để đăng nhập vào một máy tính từ xa trên một kênh truyền an toàn. Trong đó, OpenSSH là một chuẩn SSH được sử dụng ở hầu hết các bản phân phối của Linux/BSD như Ubuntu, Debian, Centos, FreeBSD, mã hóa tất cả các thông tin trên đường truyền để chống lại các mối đe dọa như nghe lén, dò mật khẩu và các hình thức tấn công mạng khác. Trong bài viết này sẽ hướng dẫn độc giả cách thức tăng cường bảo mật cho OpenSSH với một số thiết lập bảo mật và cấu hình tùy chọn cần thiết nhằm đảm bảo truy cập từ xa vào máy chủ Linux được an toàn.

  • 5 lưu ý giúp tăng cường bảo mật công nghệ vận hành cho các doanh nghiệp sản xuất

    5 lưu ý giúp tăng cường bảo mật công nghệ vận hành cho các doanh nghiệp sản xuất

     14:00 | 14/08/2023

    Xu hướng số hóa đã mang lại nhiều lợi ích cho ngành công nghiệp sản xuất, nhưng nó cũng bộc lộ những lỗ hổng trong hệ thống công nghệ vận hành (Operational Technology - OT) được sử dụng trong những môi trường này. Khi ngày càng có nhiều hệ thống điều khiển công nghiệp (Industrial Control System - ICS) được kết nối với Internet, nguy cơ tấn công mạng nhằm vào các hệ thống này sẽ càng tăng lên. Nếu các hệ thống này bị xâm phạm, nó có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, chẳng hạn như ảnh hưởng sản xuất, bị mất cắp dữ liệu, hư hỏng vật chất đối với thiết bị, nguy hiểm cho môi trường làm việc và thậm chí gây hại đến tính mạng con người. Chính vì vậy, việc đưa ra các lưu ý giúp tăng cường bảo mật OT trong môi trường công nghiệp sản xuất trở nên vô cùng quan trọng.

  •  

    Trang chủ

    Tin tức

    Chính sách - Chiến lược

    Tấn công mạng

    Chứng thực điện tử

    Mật mã dân sự

    Giải pháp ATTT

    Sản phẩm - Dịch vụ

    Tiêu chuẩn - chất lượng

    Pháp luật

    Đào tạo ATTT

    Hội thảo - hội nghị

    Sách - tư liệu

    Video

    Ảnh

    Ấn phẩm In

    Liên hệ

    Gửi bài viết

    Quảng cáo

    Giới thiệu

    Đặt mua tạp chí

    Về đầu trang